Miễn dịch Bệnh dại

Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm và không chịu trách nhiệm về tính pháp lý và độ chính xác của các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe. Đề nghị liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia. Khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng các thông tin này. Xem chi tiết lại Wikipedia:Phủ nhận y khoaWikipedia:Phủ nhận về nội dung.

Kháng thể đặc hiệu với virus dại xuất hiện trễ trong huyết thanh bệnh nhân. Kháng thể trung hòa trong máu xuất hiện khi sau khi tiêm vắcxin phòng dại vào cơ thể 10 ngày và tồn tại khoảng 7 tháng. Kháng thể trung hòa không có trong máu mà có cả trong tế bào, điều này giải thích cơ chế tác dụng của vắc xin phòng dại đối với người bị chó dại cắn. Vì không có người sống sót sau cơn dại nên không có nghiên cứu về miễn dịch khi bị chó dại cắn lần thứ 2.

Hướng dẫn phòng ngừa sau khi tiếp xúc với bệnh dại.

Loại động vậtĐánh giá động vậtĐiều trị người tiếp xúc
Vật nuôi trong nhà: Chó, mèo và chồn hươngKhỏe mạnh hoặc phải theo dõi 10 ngàyKhông (ngoại trừ trường hợp động vật có triệu chứng dại)
Dại hoặc nghi dạiChích vắcxin ngay lập tức
Không rõ (con vật chạy mất)Đến bác sĩ chuyên khoa
Động vật hoang dại: Chồn hôi, gấu trúc, dơi, cáo, chó sói đồng cỏ và các loài ăn thịt khácNghĩ đến bệnh dại trừ khi có xét nghiệm chứng tỏ động vật không mắc bệnhCần xem xét để chích ngừa ngay.
Các loài động vật khác: Vật nuôi, loài gặm nhấm, thỏ và thỏ rừngCân nhắc từng trường hợp.Phải xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa xem có cần chích ngừa hay không. Gần như không cần phòng ngừa kháng dại khi có vết cắn của sóc, chuột đất vàng hamster, heo, sóc, chuột, loài gặm nhấm và thỏ rừng.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bệnh dại http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.... http://www.animalswecare.com/home_section/rabies/ http://www.diseasesdatabase.com/ddb11148.htm http://www.emedicine.com/eerg/topic493.htm http://www.emedicine.com/med/topic1374.htm http://www.emedicine.com/ped/topic1974.htm http://www.ucdmc.ucdavis.edu/medicalcenter/feature... //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2710506 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4947331 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5388903